HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12.HK2.19-20
Bài 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
- Biết được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954. Nhiệm vụ cách mạng cả nước, của mỗi miền.
- Nội dung chính Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
- Biết hoàn cảnh ra đời, lực lượng tham gia trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
- Chiến thắng Ấp Bắc (1963).
- Kết quả, ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
- Ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960).
- Hiểu được âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam.
Rút ra bài học kinh nghiệm từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
- Biết hoàn cảnh ra đời, lực lượng tham gia trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” (VNHCT) của Mĩ ở Việt Nam.
- Chiến thắng Vạn Tường (1965).
- Những thắng lợi về chính trị, ngoại giao của ta chống chiến lược VNHCT của Mĩ.
- Hiểu được âm mưu, hành động mới của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
- Hiểu được âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược VNHCT
- Hiểu được ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược 1972, trận “Điện Biên Phủ trên không” và Hiệp định Pari (1973)
- Xác định được những thắng lợi quân sự của ta mở ra khả năng đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
- So sánh các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam (1961-1973)
Bài 23
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀN Ở BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
- Nội dung Hội nghị 21 (1973) BCHTW Đảng.
- Biết được chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam; Những chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
- Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
- Hiểu được ý nghĩa thắng lợi Đường 14-Phước Long và chiến dịch Tây Nguyên.
- Hiểu được sự đúng đắn, sáng tạo của chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
- Phân tích nguyên nhân có tính quyết định nhất đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
-Bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo cách mạng.
HẾT